Добавил:
Опубликованный материал нарушает ваши авторские права? Сообщите нам.
Вуз: Предмет: Файл:

Giao-Trinh-SDH-Tim-Mach-Hoc-DHYD-Hue pdff

.pdf
Скачиваний:
3
Добавлен:
01.06.2022
Размер:
4.83 Mб
Скачать

3.3.Chỉ định

3.3.1.Bệnh lý thuyên tắc

-Dùng liền 6 tháng sau khi tắc mạch phổi hoặc tắc tĩnh mạch sâu.

-Tiếp tục trong các truờng họp: Tái phát, bệnh tâm phế mạn, bất thường đông máu do thiếu protêịn c.s, ATIII...

-Điều trị dự phòng tròng bó bột lâu dài chi dưới trong các trường hợp này chỉ cần INR mức độ vừa phải: 2 - 3.

3.3.2.Rungnhĩ

Cho kháng vitamine K lâu dài cần được đặt ra khi có nguy cơ tắc mạch trong rung nhĩ loại kịch phát rồi đến mạn tính. Chú ý các nguy cơ theo mức độ như:

-Nguy cơ cao: Rung nhĩ ở bệnh van tim mắc phải hoặc nhân tạò, hoặc van tim đã bị tắc rồi, cục đông nhĩ trái, suy tim.

-Nguy cơ vừa: Rung nhĩ xảy ra ở những trường hợp không phải ở bệnh van tim nhưng có nguy cơ tắc mạch như: dày thất, tăng huyết áp, tuổi > 75, đái tháo đường.

-Nguy cơ thấp: Rung nhĩ không rõ nguyên do ở người trẻ, không có bệnh tim kèm theo.

Bảng 8. Phòng tắc mạch trong rung nhĩ

Nguy cơ thuyên tắc

Điều trị

Thòi gian

 

 

 

Thấp

Aspirine

?

 

 

 

Trung bình

Kháng vitamine K với INR 2-3

Suốt đời

 

 

 

 

 

Nặng

Kháng vitamine K với INR 3 - 4.5

Suốt đời

 

 

 

 

 

Các trường hợp khác cần cho kháng vitamine K trong 1 tháng sau đó giảm dần.

3.3.3. Van tim nhân tạo

Băng 9. Cách sử dụng kháng vitamine K với van nhân tạo

INR

Loại van nhân tạo

 

 

Thời gian dùng vitamine K

 

 

 

 

 

3-4.5 .

Cơ học (trừ những trường hợp dưới đây)

Suốt đời

 

 

 

2-3

Van động mạch chủ cơ học, có cánh, nhịp xoang

 

 

 

 

Van sinh học (và sửa van) có rung nhĩ

 

 

 

 

 

Van sinh học (và sửa van) có rung nhĩ

3 tháng sau phẫu thuật

 

 

 

3.3.4.Các nguyên nhân tắc động mạch khác

-Suy tim ở bệnh tim dãn, nhóm III và IV của NYHA nhất là khi có rối loạn nhĩ hoặc thất.

-Phình thất trái sau nhồi máu.

399

-Bệnh động mạch chi dưới (chỉ định hiếm và bàn cãi): Viêm động mạch đã tái thông nhưng lưới mạch máu hạ lưu kém.

-Tai biến mạch não hoặc TBMN thoáng qua.

3.4.Chổng chỉ định

-Cho bú.

-Thai những tháng đầu do nguy cơ gây bệnh não do coumarine và tháng thứ ba do nguy cơ

xuất huyết.

-Dị ứng thuốc.

-Xuất huyết tiến triển.

-Loét dạ dày tá tràng tiến triển.

-THA ác tính.

-Phẫu thuật thần kinh hoặc phẫu thuật mắt mới xảy ra.

-Tai biến mạch não mới xảy ra.

400

-Suy gan hoặc suy thận nặng.

3.5.Tặc dụng tu’0’ng tác thuốc kháng vitamine K

Bảng 10. Giao thoa thuốc

Gia tăng tác dụng khạng Vitamine K

 

ức chế tác dụng kháng vitamine K

 

 

 

 

Gia tăng sự hầp thu đường tiêu hoá các kháng

 

Giảm sự hấp thu đường tiêu hoá cảc khạng vitamine

Vitamine K

 

K

 

 

 

 

Chậm nhu động ruột

 

Thuốc nhuận tràng.

 

 

Thuốc chống loét.,

 

 

Cholestyramine (Questran),, than hoạt hoá.

 

 

 

 

Giảm sự cố định protêin kháng vit K

 

 

 

 

 

 

 

Kháng viêm không steroid

 

 

 

Aspirine liều cao.

 

 

 

Sulffamid hạ đường máu hoặc kháng sinh.

 

 

 

Fibrate

 

 

 

Acide tienilique (Diflurex)

 

 

 

Miconazone (Daktakin)

 

 

 

 

 

 

 

ức chế thải qua thận

 

 

 

 

 

 

 

Probenecide (Benemide)

 

 

 

 

 

 

 

ửc chể thoái biển gan thuốc kháng vỉt K

 

Tạo nên sự thoái biến gan của kháng vitamine K

 

 

 

 

Cimetidine

 

 

 

Allopurinol Chloramphenicol Ketoconazole

 

 

 

 

 

Barbiturique Carbamazepine Phenytoine (Đihyaiỉ)

 

 

Meprobamate Rifampicine Griseofulvine

 

 

Rượu

 

 

 

 

Giảm sự tổng hợp các yếu tố phụ thuộc Vitamine

Tăng sự tổng họp các yểu tố phụ thuộc vitamine K

K

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ostrogẹne Corticoid

Suy gan nặng

 

 

 

Kháng viêm không steroid Amiodarone

 

 

 

Quinidine và dẫn xuất

 

 

 

 

 

 

 

Giảm nồng độ vitamine K

Tăng riồng độ kháng vitamine K

 

 

 

 

 

401

 

 

 

ứ mật

Thức ăn vitamine K Vtamĩne K đuờng chuyền

Kháng sinh uống nhất là tetracycline, sulfamid

 

Cường giáp

 

 

 

3.6.Tác dụng phụ

3.6.1. Xuất huyết

Xuất huyết nặng (TBMN, xuất huyết tiêụ hoá, u máu cơ đáy chậu hoặc sau phúc mạc): ngừng ngay kháng vitamine K, chuyền PPSB người (nếu quá liều), chích vitamine K, duy trì Heparine chích TM qua bơm điện khi INR < 1.5 với TCA: 1.2 - 1.5.

Xuất huyết nhẹ không quá liều: INR> 5: ngừng hoặc giảm kháng vitamine K trong 24 giờ rồi duy trì lại với 1/2 hoặc 3/4 liều.

Cầm máu tại chỗ.

Vitamine K uống nếu quá liều nặng INR >8 -10.

A-

3.6.2.Phản ứng dị ứng vởì ìndanedìone

Hiếm nhưng nặng: Phản ứng da, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, bệnh thận, viêm gan.

3.6.3. Tác dụng phụ của coutnarine

Đau dạ dày, nôn, ngứa, rụng lông, loét miệng.

3.6.3. Bệnh não do coủmarìne

Xảy ra ngay cả vớí pindione vào tuầh thứ 6 và tuần thứ 9, là nguyên nhân teo mũi, canxi hoá đầu xương, chậm phát triển thần kinh vận động.

3.7.Cách cho thuốc

-Trước khi cho thuốc:

+Loại trừ các chổng chỉ định hoặc tương tác thuốc. Loại trừ rối loạn đông máu (INR, TCA) hoặc suy thận, suy gan, có sẵn nhóm máu.

+Bắt đầu liều Iviên/ ngày (3/4 nếu bệnh nhân lớn tuổi, nhẹ cân, suy gan hoặc suy thận vừa)j INR định lượng sau 48 - 96 giờ.

-Thay đối liều mỗi 1/4 viên. Định lượng INR về sau mỗi 48 đến 96 giờ cho toàn bộ việc điều chỉnh liều. ỈNR mỗi 48 giờ khi ờ trong giới hạn điều trị. Mỗi tuần cho đến khi ổn định trong hai lần kiểm tra máu liên tiếp.

-Cấp bệnh nhân một phiếu theo dối thuốc chống đông.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIÊNG VIỆT

402

1.Bài giảng Nội bệnh lý Trường đại học Y Dược Huế, 2007.

2.Huỳnh Văn Minh. Giáo trình sau đại học - Bệnh lý tỉm mạch, bộ môn nội, Đại Học Y Khoa Hue, Đại Học Huế, 2003.

3.Đặng vạn Phước và cs. Khuyến cáo về chẩn đoản và điều trị rối loạn ỉipid máu. Hội nghị Chuyên gia Hội tim mạch Việt Nam, 8/2006.

4.Nguyễn Phú Kháng. Lâm sàng Tỉm mạch. NXB Y học, 1996

5.Huỳnh Vãn Minh, Điện tâm đồ - từ điện sinh lý đến lâm sàng. NXB Đặi học Huế, 2009.

6.Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng, Hướng dẫn đọc điện tim, 1994.

7.Nguyễn Lân Việt và cs. Thực hành bệnh tỉm mạch, NXBYH, 2003.

8.Phạm Nguyễn Vinh, sổ tay điện tâm đồ, 2003.

9.Huỳnh Văn Minh. Khuyến cảo về chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp. NXB Y học, 2008.

10.Phạm Nguyễn Vinh và cs. Bệnh học Tim mạch. Nhà xuất bản y học, 2002.

11.Nguyễn Anh Vũ. Siêu âm tim - cập nhật chẩn đoán. Nhà xuất bản Đại học Huế, 2010.

TIÉNGANH

12.Bruch c, Marin D, Kuntz s, Schmermund A, Bartel T, Schaar J, Erbel R, “Analysis of mitral annulus excursion with tissue Doppler echocardiography. Noninvasive assessment of left ventricular, diastolic dysfunction”, z Kardiol,88(5):353-62, 1999.

13.Brauwald, Textbook of Heart Disease, Sauders, 2000.

14.E-Medicine 2007.

15.Feiganbaum H, Armstrong WF, Ryan T, Feigenbaum’s Echocardiography. Lippincott

Williams-Wilkin, 6th ed, 2005.

16.Franklin HZ, Clinical Electrocardiography, 2004.

17.Gay J, Benoit p, L’Electrocardiogramme Savoir 1’interpréter, 1993.

18.Harrison’s Principles of Internal Medicine 16th Edition.

19.Koga s, Ikeda s, Matsunaga K, Naito T, Miyahara Y, Taura K, Kohno s, “Influence of hemodialysis on echocardiographic Doppler indices of the left ventricle: changes in parameters of systolic and diastolic function and Tei index”, Clin Nephrol, 59(3): 180-5,2003.

20.Mariott, Gallen sw. Mariott’s Pratical Electrocardiography, 2001.

21.Topol J. Eric. Textbook of cardiovascular disease, 2000.

22.w. Frank Peacock, Brian R. Tiffany. Cardiac emergency. Me Graw Hill, 2006.

23.2013 ESH/ESC guidelines for the management of arterial hypertension.

24.ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012.

25.2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure.

26.2013 ACCF/AHA Guideline for STEMI.

27.2011 ACCF/AHA Guideline for atrial fibrillation

28.2008 ACCF/AHA Guideline for adult congenital heart disease

403

29. 2008 ACCF/AHA Guideline for valvular disease

TIẾNG PHÁP

30.Ariel Cohen. Cardiologie & Pathologie vasculaire. ESTAM, 1995.

31.Alain Combes. Cardiologie. 1999.

32.Guide pratique des urgences cardiologiques. Medicorama, 1992.

33.Vademecum. Masson 1988.

404

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUỂ

07 Hà Nội, Huế - Điện thoại: 054.3834486-Fax: 054.3819886

Chịu trách nhiệm xuất bản

Giám đốc: Nguyễn Thanh Hà

Tổng biên tập: Hoàng Đức Khoa

Biên tập nộỉ dung

Nguyễn Anh Vũ

Biên tập kỹ - mỹ thuật

Bình Tuyên

Trình bày bìa

Minh Hoàng

Chế bẳn vị tính

Ngọc Anh

Giáo trình Sau đại học

TIM MẠCH HỌC

(Tái băn ỉân thứ hai; có chỉnh sửa, bô sung)

In 1000 bàn khổ 19 X 27 cm, tại Công ty cổ phần in và sản xuất bao bì Huế: số 02 Sóng Hồng, phường Phú Bài, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. sổ đăng ký KHXB: 1075- 2014/CXB/02-18/ĐHH. Quyết định xuất bàn sổ: 81/QĐ-ĐHH-NXB, cẩp ngày 04/08/2014. In xong và nộp lưu chiểu quỷ III năm 2014.