Добавил:
Опубликованный материал нарушает ваши авторские права? Сообщите нам.
Вуз: Предмет: Файл:

Giao-Trinh-SDH-Tim-Mach-Hoc-DHYD-Hue pdff

.pdf
Скачиваний:
3
Добавлен:
01.06.2022
Размер:
4.83 Mб
Скачать

Ngày 1

A

Ngày 2

Hình 10.

A-Ngày 1: hình ảnh tăng Krẩt cao (8,6mEqA): sóng p biến mất, QRS giãn rộng;

A - Ngày 2: hình ảnh tang K? máu vừa (5,8mEqA); sóng T "lều" cao nhọn và đổi xứng;

B - Ngày I: hình ảnh giảm K? máu rất nặng (ỉ,5mEqA); sóng T lẫn vào sóng u, khoảng Q-Ukẻo dài; B - Ngày 2: hình ảnh K? máu bình thường (3,7mEqA).

4. Magiê: bất thường nồng độ mg gây rối loạn chức năng tim, tuy vậy cơ chế chỉnh xác còn chưa rõ. Giảm Mg cũng là tiền đề cho ngộ độc Digital, ĐTĐ tương tự như hạ K*. Tăng Mg làm chậm vận toe sóng T và giảm dẫn truyền nhĩ thất. Tăng và giảm mg đều làm đoạn QT dài ra dẫn đến ngoại tâm thu thất dạng R/T gây nhịp nhanh thất.

21

THĂM DÒ SIÊU ÂM TIM

1. SIÊU ÂM TIM BÌNH THƯỞNG

1.1. So* lược nguyên lý

1.1.1. Định nghĩa

Là sự rung động cơ học giống với bản chất các âm thanh mà con người chúng ta có thể nghe được (20 Hz - 20 KHz) nhưng có tần số cao hơn (20KHz - 1 GHz).

Trong y học người ta thường sử dụng siêu âm có tần số từ 1 - 10MHz. Sóng siêu âm chỉ lan truyền trong môi trường vật chất có tính chun giãn và có tính biến dạng được. Ở trong môi trường đã cho, tốc độ lan truyền (V) là hằng định, ta có công thức sau:

K=F4(I)

Trong đó: F là tần số, A, là độ dài của bước sóng. Mối quan hệ giữa tần số (F) và bước sóng (Ầ) có mối quan hệ qua lại:

-Nếu tần số tăng, độ dài của bước sổng giảm, cho ta.độ phân giải cao (hình ảnh rõ nét hơn).

-Nêu tần số tăng, chùm siêu âm sẽ yếu đi làm cho sự dẫn truyền siêu âm kém có nghĩa là không cho phép thăm dò được các tổ chức cơ thể ở sâu. Như vậy, tần số đầu dò càng thấp thì càng thăm dò được các tổ chức ở sâu và ngược lại. Đối với người có thành ngực dày, người ta thường dùng đầu dò có tần số từ 2 - 3,5 MHz để thăm dò tim (người lớn) ở trẻ em đầu dò thường dùng là 5 - 7,5 MHz, đối với mạch máu, tuỳ theo mạch máu đó nằm ở nông hay sâu mà người ta thường dùng đầu dò từ 5 - 10 thậm chí hơn.

Tan so (F) và bước sóng (X) có mối liên hệ với nhau, ví dụ:

F = 2 MHz thì À = 0,77mm.

F = 5 MHz thì À, = 0,31mm...

Hay nói cách khác tần số càng cáo thì bước sóng càng thấp.

1.1.2. Dạng cửa sóng siêu âm

Năng lượng được truyền tới môi trường bởi các phần tử xung quanh ở tư thế cân bằng cùa chúng và có dạng hình sin.

Có hai loại:

-Các sóng dọc: Các phân tử rung động theo hướng lan truyền của năng lượng.

-Các sóng ngang: Các phân tử rung động 90° so với hướng lan truyền của năng lượng, sự lan truyền ngang thường xảy ra ở môi trường rắn, ví dụ như xương.

Độdàị bước sóng(X) Sóng hình sin

22

Biênđộ

Tần số(F)chu kỳ/giây

Cao

Hình 1. Sóng âm lan truyền theo dạng hình sin

1.1.3. Sự giáo thoa của các sóng siêu âm với vật chẩt

Sự giao thoa của các sóng siêu âm với vật chất ở nơi tiếp nối giữa hai môi trường có trở kháng truyền âm khác nhau (mặt phân giới âm) sẽ tạo ra các hiện tượng sau:

- Sự lan truyền (transmission);

-Sự phản xạ (reflexion);

-Sự khúc xạ (refraction); -Sự khuếch tán (diffusion).

Các hiện tượng vật lý này là rất cần thiết để có thể hiểu được sự cấu thành hình ảnh siêu âm và các

hình ảnh giả (artefacts).

_

i«?

4 1 1 r

f r ‘

• A A ■ V • w V X X •

• X •

Hình 2. Sự lan truy en, phản xạ và khúc xạ của sóng siêu âm khi gặp cho nôi tiêp giữa hai tổ chức (mặt phân giới)

1.1.3.1. Đổi với chùm tia siêu âm thẳng góc

Sóng siêu âm khi tiếp cận khoảng giữa hai tổ chức (Z1 và Z2) một phần được phản hồi về phía đầu dò nếu có sự khác nhau về trở kháng truyền âm, ngược lại nếu không có sự khác nhau về trở kháng thì không có sự phàn hồi.

23

Hình 3. Sự giao thoa của sóng siêu âm với vật thể

 

1.1.3.2. Đổi với chùm siêu ậm đi xiên thì cỏ các hiện tượng saụ

 

 

- Góc phản xạ của tia bằng góc quét (a)____ — ---------

— --------

-Góc khúc xạ được tạo ra tuỳ theo sự khác nhau về trở kháng truyền âm (b).

-Góc khúc xạ bằng 90°, trong trường hợp này không nhận được tín hiệu âm (c).

a

b

c

Hình 4. Ảnh hưởng của góc quét đổi với góc khúc xạ

a. Góc khúc xạ > góc quệt (V2>V1), b. Góc khúc xạ < góc quét (Vi < V1), c. Góc khúc xạ bằng 90° không thấy năng lượng siêu âm nào được truyền.

1.1.3.3. Khi bề mặt tiếp xúc hình đường cong

Khi bề mặt tiếp xúc hình đường cong người ta thấy xảy ra sự hội tụ (a) hoặc là sự phân kỳ (b) của chùm tia trên bề mặt tiếp xúc hình cong, tuỳ theo góc chạm của chùm siêu âm và hướng của đường cong.

1.1.3.4. Sự khuếch tán

Sự khuếch tán do cấu trúc của các cơ quan trong cơ thể khác nhau mà sự phản hồi của của sóng siêu âm sẽ được tạo ra trong mọi hướng của không gian, đó lan sự khuếch tán.

-Nếu đường kính của vật < nhỏ hơn chiều dài của sóng thì sự khuếch tan sẽ đa hướng.

-Nếu đường kính của vật gần bằng chiều dài của sóng thì sự khuếch tán trước và sau.

-Nếu đường kính của vật > chiều dài của sóng thì sự khuếch tán sẽ chỉ một hướng.

Ý nghĩa của sự khuếch tán:

 

-

Hướng của đầu dò không ảnh hưởng đến số lượng hồi âm vì chúng được khuếch tán trong nhiều

hướng trong không gian.

 

-

Sự khuếch tán tăng khi tần số của chùm tia siêu âm tăng.

-Sự khuếch tán riêng của mỗi cấu trúc cơ quan cho phép nhận biết cấu trúc của nó.

24

1.1.4.Sự suy yểu và sự hấp thu cũa chùm tia siêu âm

-Sự suy yếu của chùm tia siêu âm là do mất năng lượng thường do sự tái sắp xếp hướng của tia (ly tâm, phản hồi, khuếch tán).

-Sự hấp thụ là hiện tượng phức tạp làm chuyển năng lứợng cơ học thành nhiệt do hiện

tượng cọ xát. _______ ____________ ________________ _______ _________ _ ____ ________

Vậy hình ảnh siêu âm mà ta nhận được là sự phản chiếu cấu trúc và các bề mặt tiếp xúc của các tổ chức, mỗi tổ chức có tỷ trọng khác nhau, thậm chí trong mỗi tổ chức cơ thể cũng có các lớp có cấu trúc và tỷ trọng khác nhau nên có sự phản xạ khác nhau, do đó ngưởi ta có thể nhận biết được cấu trúc này với cấu trục khác, tổ chức này với tổ chức khác.

1.2.Nguyên lý hình ảnh các kiểu siêu âm

1.2.1. Siêu âm A-Mode (amplitude mode)

Tín hiệu hồi âm được thể hiện bằng xung hình gai trên dao động ký qua hệ thống trục tung và trục hoành. Chiều cao của xung thể hiện độ lớn của biên độ tín hiệu hồi âm, vị trí của xung thể hiện khoảng cách từ đầu dò đến mặt phản hồi. Thể loại siêu âm này thường dùng trong các lĩnh vực mà cần đo đạc vì nó có độ chính xác cao. Tuy nhiên, ngày nay kiểu siêu âm này không còn được sử dụng nữa trong lĩnh vực tim mạch.

1.2.2. Siêu âm M-Mode (time motion mode)

Kiểu siêu âm này biểu hiện sự chuyển động cùng phương với tía siêu âm của các vật thể thẹo thời gian bằng cách thể hiện hình ảnh B-mode theo diễn biến thời gian với các tốc độ quét khác nhau. Neu vật thể (nguồn hồi âm) đứng yên thì sẽ tạo ra đường thẳng nằm ngang qua màn hình, còn nếu vật thể (mặt phản hồi) chuyển động song song với hướng của tia siêu âm thì sẽ nhận được đường cong phản ánh sự chuyển động của mặt phản hồi.

1.2.3. Siêu âm B - mode (brightness mode - 2D)

Tín hiệu âm được thể hiện bởi những chấm sáng, độ sáng của các chấm này thể hiện biên độ tín hiệu hồi âm. VỊ trí của các chấm sáng xác định khoảng cách từ đầu dò đến mặt phản hồi.

-Siêu âm 2D cho phép phân tích: Thất trái và các thành của nó: đường kính, Cố bóp,... thất phải, nhĩ phải, các van tim (hình thái và vậh động), màng ngoài tim, các mạch máu: động mạch chủ, động mạch phổi, các tĩnh mạch,... tất nhiên không phải thấy hết đường đi của chúng.

-Siêu âm M-mode đen ttắng và M-mode màu: Cho phép đánh giả cẩu trúc của tim và mạch máu: bề dày, đường kính, mức độ hở van...

25

1.2.4. Siêu âm-Doppler

1.2.4.1. Hiệu ứng Doppler

Sóng siêu âm phát ra từ đầu dò lan truyền đến các mô mềm theo hướng đi của dòng chảy, ở giữa dòng máu có các thành phần hữu hình (các hồng cầu) phạt sinh ra sự khuếch tán năng lượng siêu âm. Một phần năng lượng âm bị khuếch tán ngược (tửc khuếch tán về hướng của đầu dò hay phản xạ), trở lại đầu dò (ở đó có bộ phận nhận tin hiệu). Năng lượng trở lại đầu dò khác với tần số phát đi (F) là một giá trị là ơF (do hiệu ứng của Doppler). Hiện tượng này phát sinh lần thứ nhất giữa đẩu dò, bộ phận phóng sóng siêu âm cố định và hồng cầu, bộ phận nhận di động vă lần thứ hai gỉữa các hồrig cầu, bộ phận phóng siêu âm di động (khuếch tán ngược chiều) và đầu dò, bộ phận nhận cố định và tốc độ dòng máu (V) của hồng cầu (H5).

Hình 5. Nguyên lý Doppler đối vói vật thể đứng yên và với vật thể chuyển động

Như vậy có mối liên hệ giữa F, ơF, V và tốc độ lan truyền của siêu âm trong mô mềm, về mặt toán học ta cỏ công thức tính tần số Doppler như sau:

ơF = 2F f cose (2)

Trong đó:

-ơF là tần số Doppler.

-F là tần số phát sóng siêu âm của đâu dò.

-V là tốc độ lan truyền của siêu âm trong mô mềm vào khoảng 1540ms'1.

-Cos0 là cosin của góc được tạo ra bởi hướng đi của chùm siêu âm phát ra từ đầu dò và hướng của dòng máu trong tim và mach máu. Do hiệu ứng của Doppler được sinh ra hai lần (phóng và phản xạ trở lại) nên trong công thức (2) ta phải nhân với 2.

Hình 6. Đầu dò phát siêu âm (E) tạo ra chùm siêu âm với tần sổ F, sau khi khuếch tán ngược từ các hồng cầu trong máu, sóng siễu âm quay trở lại đầu dò nhận (R) với tần số F + ơF. Tần sổ Dopplér (ơF) tỉ lệ với tốc độ dòng máu (V) và cồn tuỳ thuộc vào góc (0) hợp giữa đầu dò và dòng máu

Hiện nay trong y học, có nhiều kiểu Doppler ứng dụng trong thăm dò tim mạch bao gồm: Doppler xung (Doppler xung tần số cao-PRF, Duplex), Doppler năng lượng, Doppler liên tục, Doppler màu và gần đây là Doppler mô (TĐI), Như vậy siêu âm có thể cho ta thăm dò được hình thái của tim và các mạch máu: Các thành tim, chuyển động của các van tim,... hiệu ứng Doppler nằm trong dải âm thanh có thể nghe được bằng tai qua bộ lọc và khuếch đại, do đó ta có thể nghe được trên các loa và ghi lại các tín hiệu của Doppler trên màn hình dưới dạng phổ Doppler.

26

1.2.4.2. Doppler xung

Doppler xung là sự phóng xung động siêu âm nối tiếp có khoảng nghỉ, một giai đoạn lặp lại tần số đã cho (PRF), những xung động siêu âm tuỳ thuộc vào chiều sâu của cơ quan được thăm dò: Vùng cần thăm dỏ càng xa, sâu thì tần số lặp lại của Doppler càng yếu đi. Tuy kiểu Doppler này có thể định vị chính xác vị trí cũng như thời gian dòng chảy nhưng có nhược điểm là không đo được chính xác tốc độ tối đa của dòng chảy khi dòng chảy có tốc độ cao (do— hiện tượng aliasing hay hiện tượng gấp lại của phổ), ví dụ như dòng hở van 2 lá, hẹp van động mạch chủ... Doppler xụng cho phép đánh giá chức năng tâm thu, tâm trương của thất trái và thất phải, cung lượng tim trái và phải, đánh giá bán định lượng mức độ hở van...

1.2.4.3. Doppler liên tục

Trên đầu dò Doppler liên tục, có một bộ phận phóng và một bộ phận nhận sóng siêu âm phản xạ do đó có khả năng phóng và nhận liên tục. Nhờ khả năng đó mà cho phép đo được dòng chảy cỏ tốc độ cao, chênh áp (tối đa, trung bình) qua van, shúnt và một số các thông số khác (nhờ áp dụng phương trình Bemoulli đơn giản hoá có sẵn trên máy siêu âm sau khi đã được tính toán và giản ước về toán học: AP = 4V2, trong đó AP là áp lực, V là tốc độ dòng chảy, 4 là hằng số). Nhược điểm, không thể định vị được dòng chảy trong không gian, nhất là Doppler liên tục không có hình ảnh 2D đi kèm (Pedoff), với loại Doppler liên tục không hình ảnh 2D này người thăm khám phải nắm được giải phẫu, hình thái của tim trong không gian 3 chiều và có kỹ năng thành thạo.

Hình 7. Sự khác nhau về nguyên lý của Doppler liên tục và Doppler xung

12.4.4. Doppler màu

vể nguyên lý giống như Doppler xung, Doppler màu hai bình diện được lồng vào hình ảnh siêu âm 2D cho phép nhìn thấy hướng đi của dòng chảy của máu trong thời gian hiện tại. Nguyên lý về hình ảnh màu 2D: Các dòng chảy đi về phía đầu dò được tô màu đỏ, xa đầu dò được tồ màu xanh, tuy nhiên trộn màu còn phụ thuộc vào đặc tính của dòng chảy: Đòng chảy xoáy xuôi dòng (gần đầu dò) có màu tím đỏ trộn xanh và vàng, dòng chảy xoáy ngược dòng (xa đầu dò) có màu tím xanh pha màu vàng. Do đó Doppler màu cho phép, biết gần như đồng thời khối lượng trào ngược, xác định và phân biệt hai dòng chảy có hướng ngược nhau trong tim (dòng đổ đầy và dòng trào ngược qua các van tim), khu trú trong không gian của dòng chảy bất thường. Tuy nhiên, Doppler màu 2D không cho biết thông tin chính xác về tốc độ dòng chảy qua phổ màu, nhưng qua phổ

27

màu ta có thể đánh giá được mức dộ hờ van, các shunt trong tim, đường kính của lỗ thông thông qua đường kính của dòng chảy màu,... (thông liên thất, thông liên nhĩ...).

1.2.5. Siêu âm cản âm (constrat echocardiography)

Thường được ứng dụng trong thăm dò và xầc định các shunt bất thường trong tim, nhất là các bệnh lý tim bẩm sinh. Cách thức tiến hành đơn giản: Đặt một đường truyền tĩnh mạch với dung dịch sinh lỷ (glucose 5%, hay Nạ 9/%0), tạo các vi bọt khí bằng 2 bơm tiêm (1 bơm đẩy, 1 bơm hút xen kẽ nhau), bình thường các vi bọt khí sẽ theo tĩnh mạch vào nhĩ phải, rồi thất phải lên động mạch phổi. Nếu có shunt trái - phải sẽ có vùng rửa cản âm trong khoang tim phải, ngược lại nếu có đảo shunt phải - trái sẽ thấy cản âm xuất hiện từ lỗ thộng (thông liên nhĩ, thông liên thất...) tràn vào khoang tim trái. Ngoài ra, siêu âm cản âm còn cho phép đánh giá sự tưới máu trong cơ tim bằng cách bơm dịch có chứa các chất cản âm vào động mạch chủ, vào động mạch vành.

1.2.6. Siêu âm qua thực quản (TEE)

Thăm dò tim, các mạch máu lớn từ ống thông có đầu dò sịêu âm được luồn vào trong thực quản nằm sau tim, phương tỉện này (bao gồm 2D, Dopplèr xung, Doppler màu) cho phép thấy được các cấu trúc của tim và mạch máu rất rơ nét hơn siêu âm qua lồng ngực (v đầu dò nằm gần tim), đặc biệt khi siêu âm qua lồng ngực khó thấy, hoặc không thấy được dạ nhiều nguyên nhân (béo phì, khí phế thũng...). TEE rất hữu ích trong nhiều bệnh lý tim, mạch máu như: Viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, bệnh van tim (nhất là đánh giá van và bộ máy dưới van), tim bẩm sinh, bệnh lý động mạch chủ, các khối u, cục máu đông trong nhĩ, tiểu nhĩ,... đặc biệt van nhân tạo, sau mổ tim.

1.2.7. Siêu âm trong buồng tìm và trong nội mạch máu

Đầu dò siêu âm được gắn ở đầu ống thông mạch máu được đưa vào tĩnh mạch để thăm dồ cả tim phải, hay được gắn vào ống thông chụp động mạch vành. Những kỹ thuật này cho phép đánh giá: Hình thái các khoang tim phải, các bệnh tim bẩm sinh,... mảng xơ vữa đồng tâm hay lệch tâm mà nhiều khi kỹ thuật chụp mạch vành không đánh giá chính xác. Hiện nay thăm dò siêu âm trong buồng timj siêu âm nội mạch vành, góp phần chọ tim mạch can thiệp tốt hơn.

1.2.8. Siêu âm ba bình diện

Đây là phương tiện thăm dò được hình ảnh 3 chiềú của các cấu trúc tim, cũng có thể thăm dò qua lồng ngực hay qua thực quản cho cả người lớn và trẻ em như siêu âm tim thông thường. Siêu âm 3D cho phép cho biết nhưng thông tin về cấu trúc giải phẫu của tim trong không gian .3 chiều, ở nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt khi kết hợp với siêu âm cản âm cho phép tính toán chính xác các phần cơ tim bị bệnh (bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ), góp phần cho điều trị phẫu thuật tối ưu hơn. Siêu âm 3D đang có những ứng dụng và những tiến bộ hứa hẹn trong tim mạch nói riêng và chẩn đoán hình ảnh nói riêng.

1.2.9. Siêu âm tím thai

Đây là lĩnh vực đã được nghiên cứu khoảng 15 năm gần đâv. phần lớn nằm ở các trung tâm nhi khoa lớn trên thế giới. Siêu âm tim thai cho phép phát hiện sớm trước khi sinh những bất thường về tim của thai nhi, vì vậy đã làm giảm đáng kể tỉ lệ tử vong của thai nhi sau sinh và rất hữu ích cho lĩnh vực sơ sinh.

1.2.10. Doppler mô (Tissue Doppler Imaging-TDI)

TDI là một dạng của Doppler kinh điển, cũng cỏ Doppler xung, màu, hình ảnh cơ bản là giống như Doppler thông thường. Điểm khác của TDI với Doppler kinh điển là việc đặt bộ phận lọc âm mà thôi. Trong

28

Doppler kinh điển người ta đặt bộ lọc sao cho chỉ ghi được những tín hiệu dòng máu có vận tốc Cao khoảng 150cm/s (giải tần số cao, biên độ thấp) còn các tín hiệu có vận tốc thấp phát sinh từ các cấu trúc đặc của tim (thành tim, van tim...) khoảng 15cm/s thì gần như không ghi được và bị lọc bởi bộ lọc dành cho tốc độ cao của dòng máu nên ta không thể thấy được sóng vận động của các thành tim. Ế)ối với TDỊ người ta đặt bộ lọc ngược lại và trong các thành tim (bên, sau, dưới...tùy theo mặt cắt) nên có thể ghi được các sóng âm có giải băng tần thấp, biên độ cao nên có thể ghi được các sóng vận động của các thành tim. TDI được chỉ định trong đánh giá chức năng tâm thu, tâm trương thất trái, áp lực đổ đầy thất trái, phân biệt viêm màng tim co thắt và bệnh cơ tim hạn chế, bệnh cơ tim, loạn chức năng tim, chức năng thất phải, bệnh cơ tim thiếu mảu cục bộ... Nhiêu nghiên cứu gần đây cho thấy TDI là phương tiện siêu ậm tim hữu ích trong chẩn đoán sớm, chính xác các bệnh lý của tim do tính vượt trội của nó so với siêu âm Doppler tim quy ước. Tuy nhiên TDI vẫn cỏ những hạn chế như Doppler quy kinh điển, tức là chỉ đo được các thông số theo trục dọc mà hạn chế vơi trục ngang.

1.2.11.Gỉởi hạn của siêu âm Doppler tìm qua lồng ngực

-Siêu âm qua lồng ngực tuy thăm dò được phần lớn các cấu trúc, chức năng của tim và một số các mạch máu lớn, nhưng vẫn có những hạn chế trong thăm dò một số các cấu trúc, chức năng của tim và mạch máu (thất phải, các tĩnh mạch phổi, các tiểu nhĩ...).

-Hình ảnh siêu âm chất lượng xấu, mặc dù đã cố gắng bằng kỹ năng của người ìàm siêu âm nhưng vẫn khó có thể khắc phục được (thường gặp ở các bệnh nhân quá béo, khí phế thũng, gù vẹo cột sống...). Trong trường hợp này nện dùng nhiều cửa sổ thăm dò trong đó đường dưới sườn, có thể khắc phục được hạn chế này và có thể đámh giá, đo được những thông số siêu âm cơ bản giúp cho chẩn đoán.

-Phụ thuộc vào người làm siêu âm tim: Phải có quá trình học, thực hành lâu năm, nắm vững giải phẫu, kiến thức về tim mạch, đọc siêu âm trong bối cảnh lâm sàng mới không sai sót trong chẩn đoán.

1.3.Thăm khám siêu âm doppler tim qua lồng ngục và cấc thông số siêu âm tim bình thường

Muốn thăm dò siêu âm Doppler tim chủng ta cần:

-Được đào tạo, có kinh nghiệm đọc siêu âm Doppler tim.

-Nắm được cạc loại máy siêu âm Doppler tim trên thị trường, nhất là máy mà chúng ta

đang sử dụng (cách sử dụng máy, các thông s...). ___ __________ ____ ________; __

- Đặc tính siêu âm của từng đối tượng bệnh lý (nhất là đối với các bệnh lý cho ta hình ảnh không rõ nét như bệnh nhân béo phì, khí phế thũng...).

1.3.1.Thăm dò siêu âm 2D và M-mode

Đối với siêu âm qua lồng ngực (SAQLN) thông thường ta có 4 cửa sổ âm chính (Họ):

-Cửa sổ cạnh ức trái.

-Cửa sổ mỏm tim.

-Cửa sổ dưới sườn.

-Cửa sổ trên xương ức.

Ngoài ra ta còn CÓ cửa sổ cạnh ức phải (dùng cho Doppler) và cửa sổ đối diện với cửa sổ mỏm tim bên phải (dùng trong trường họp đảo ngược phủ tạng, tim nằm bên phải).

13.1.1.Cửa sổ cạnh ức trái

cửa sổ này cho phép ta tiến hành các nhỏm mặt cắt cạnh ức trậi trục lớn (trục dọc) và trục nhỏ (trục

ngang).

29

Hình 8. Các cửá sổ thăm dò siêu âm Doppler tim qua lồng ngực

Nhát cắt cạnh ức trái trục lớn cho ta thấy thành trước thất phải, khoang thất phải (RV), vách liên thất (IVS), động mạch chủ (van, gốc, quai lên), khoang thất trái (LV), van 2 lá (MV), nhĩ trái (LA). Nhát cắt này cho phép đánh giá vận động các thành tim (RV, IVS...) dày thành hay giãn buồng tim, chuyển động của van 2 lá,... và thực hiện đo các thông số siêu âm tim thông thường qua 3 bình diện chính bằng M-Mode:

-Nhát cắt qua động mạch chủ - nhĩ trái: Giá trị bình thường LAd: 19 - 40mm, AVO: 15 - 26mm, AOd: 20 - 37mm.

-Nhát cắt qua van 2 lá cho phép đo các thông số sau: Dốc DE: 15 - 30mm/s2, dốc EF: 85 - 150mm/s2, khoảng cách EE’: 35 - 55mm, E-IVS: 4 - 8mm.

-Nhát cắt đo chức năng thất trái, nhát này được thực hiện sau nhát qua van 2 lá về phía thất trái: Thành trước thất phải tâm trương (RVd): 2 - 4mm, đường kính tâm trương thất phải (RVd): 7 - 23mm, bề dày vách liên thất tâm trương (IVSd): 6 - llmm, đường kính tâm trương thất trái (LVd): 38 - 56mm, đường kính tâm thu thất 'trái (LVs): 22 - 40mm, bề dày thành sau thất trái tâm trương (LVPWd): 6-1 Imm, phân suất co hồi thất trái (FS): 28 - 45%, phân suất tống máu (EF): 55 - 80%.

Các nhát cắt trục ngắn hay trục nhỏ cho phép quan sât hoạt động của các lá van 3 lá, 2 lá, chủ, phổi, phễu phổi các khoang tim (RV, LA, RA), vận động các thành tim (trước, IVS, bên, sau dưới), đánh giá chức năng thất trái, dây chằng, các cột cơ của van 2 lá, động mạch chủ ngực, gồm 5 mặt cắt chính:

-Nhát cắt đáy tim qua các mạch máu lớn cho thấy động mạch chủ và các lá van của nó (đôi khi thấy được các thân chính của động mạch vành trái và phải), van phổi sau, thân và hai nhánh trái và phải, nhĩ trái, nhĩ phải, thất phải, buồng tống máu thất phải (phễu phổi) và chuyển động của van 3 lá. ở nhát cắt này ta có thể đo kích thước của động mạch chủ - nhĩ trái bằng M-mode như mặt cắt trục lớn, kích thước của động mạch phổi (tại van, thân và 2 nhánh trái và phải), chiều dày thất phải (RVw), RVd, vách liên nhĩ (IAS)... Tuy nhiên, để thấy rõ các cấu trủc mà ta cần thăm dò phậi điều chỉnh hướng của đầu dò, ví dụ muốn thấy rõ van, thân, hai nhánh động mạch phổi, ta di chuyển đầu dò xuống thẩp và hướng lên trên.

-Nhát cắt qua van 2 lá: Cho phép đánh giá hoạt động của van 2 lá (tương tự như mặt cắt qua van 2 lá

nhát cạnh ức trái trục lớn) và các thành thất trái.

-Nhát cắt đo chức năng thất trái (như nhát cắt trục, lớn cạnh ức trái) cho phép đánh giá chức năng thất trái (M-mode), quan sát vận động các thành thất trái (IVS, trước, bên, sau) và một phần của thất phải bao một phần quanh thất trái.

-Nhát cắt qua hai cơ nhú (trước, sau) thất trái: Mặt cắt này cho thấy hoạt động của các thành tim, cơ nhú và thất phải (H13).

30