Добавил:
Опубликованный материал нарушает ваши авторские права? Сообщите нам.
Вуз: Предмет: Файл:

новая папка / Benh Hoc Co Xuong Khop Noi Khoa ыыыы

.pdf
Скачиваний:
12
Добавлен:
09.07.2022
Размер:
5.56 Mб
Скачать

Chương 3

BỆNH LÝ NHIỄM KHUẨN ở BỘ MÁY VẬN ĐỘNG

VIÊM KHỚP NHIỄM KHUAN

I. ĐẠI CƯƠNG

Định nghĩa: viêm khớp nhiễm khuẩn (septic arthritis) hoặc còn soi viêm khớp mù (pyogenic arthritis) là hậu quả cùa vi khuẩn sinh sông, phât triển tại khớp. Có thế phàn lặp được vi khuan tại khớp và việc xác định được loại vi khuẩn gây bệnh mang lại sự thành công trong điều trị. Khớp sưng đau. mất chức năng vận động và sốt là các yếu tô' gợi y chan đoán. Viêm khớp do lậu là một the đặc biệt, lây theo đường tình dục. Viêm khớp do lao đã bài trình bày riêng nên chúng tôi chi đè' cập tới viêm khớp do xứ khuẩn sinh mủ. Viêm khớp nhiễm khuẩn có thể khỏi hoàn toàn nếu được chan đoán sởm. điêu trị kháng sinh đúng và đù ngày. Trong phạm vá bài này. chúng tôi chi đề cặp tới các viêm khớp nhiễm khuẩn người lớn.

II. NGUYÊN NHÃN VÀ cơ CHẼ BỆNH SINH

* Nguyên nhân gây bệnh

Viêm khớp nhiễm khuẩn do các vi khuẩn mặt tại khớp gày nên. Có thể phân lặp được vá khuẩn này khi sci. nuôi cấy dịch khớp. Các vi khuan gày bệnh thường gặp là tụ cầu -

Staphylococcus, đặc biệt là tụ cầu vàng - s. aureus (50 - 70°0): hên cầu - Streptococcus, phê cầu

- Pneumococcus và hên cầu tan huyết P- chiếm 25%. Vi khuẩn Gram âm (£. coỉì, thương hàn. trực khuan mủ xanh p. aeruginosa. Haemophilus influenzae): 15%. Vi khuẩn Gram âm thường gày viêm xương khớp ớ người già. bệnh nhàn đái thào đường. Viêm khớp do lậu - Neisseria gonorrhoea gặp ớ thanh niên. Đòi khi thê dự đoán vũ khuân tuv theo tình huống làm sàng. Một sô vi khuẩn khác ít gặp như Borrelia burgdorferi (bệnh Lymek Có 10% sỏ trường họp nhiễm đồng thời nhiều loại vi khuẩn.

* Đường cào cùa vi khuẩn

-Tại chò: vi khuân xàm nhập vào khớp qua các nhiễm khuẩn ngoài da. do viêm cơ kè càn. do viêm tò chức phần mềm bèn canh khớp...

-Đường máu: liên quan đến các bệnh toàn thân.

Viêm khớp cổ chân do nhiễm khuẩn

* Yếu tô' cơ đìa

Viêm khớp nhiễm khuẩn dễ dàng xảy ra ở những bệnh nhân có các yếu tố làm suy giảm chức năng của hệ thống miễn dịch. Các bệnh nhân bị đái tháo đường (thường gặp ở những bệnh nhân kiểm soát đường máu không tốt, song ngay cả những bệnh nhân có kiêm soát đường máu tốt vẫn có thê mắc viêm khớp nhiễm khuẩn). Những người bị nhiễm HIV, những bệnh nhân có các bệnh hệ thông phải điêu trị corticoid kéo dài, những người suy kiệt, những bệnh nhân có bệnh khớp mạn tính, những bệnh nhân này có thê phải điêu trị bang corticoid hoặc các thuốc ức chế miễn dịch khác (ví dụ như methotrexat...) cũng làm suy giảm miễn dịch, ngoài ra những bệnh nhân này có thê điêu trị châm cứu kết hợp. Khi châm cứu không đảm bảo vô khuẩn sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn từ da xâm nhập vào khớp và gây viêm khớp nhiễm khuẩn. Những bệnh nhân có bệnh lý ác tính: bệnh bạch cầu cấp, các bệnh lý ung thư... Viêm khớp nhiễm khuẩn còn hay gặp ở những bệnh nhân lạm dụng thuốc theo đường tĩnh mạch.

III. TRIỆU CHỨNG HỌC VIÊM KHỚP NHIEM KHUAN

1. Triệu chứng lâm sàng

- Triệu chứng tại khớp

Thường viêm cấp tính một khởp duy nhất: sưng, nóng, đỏ, đau dữ dội, hạn chẽ vận động. Nếu được phát hiện và điều trị sớm trong vòng 1-3 ngày đầu, tiến triển thường tốt. Nếu không được điều trị kịp thời, khóp sẽ bị huỳ hoại, dính khởp, biên dạng khớp, có thể biến chứng viêm xương tuỷ, ảnh hưởng đến chức năng vận động sau này.

Viêm khớp do lậu cầu: chiếm một nửa sô trương hợp viêm một khớp cấp tính ở người trẻ tươi. Đa sô là khớp lớn (khớp gô'i, cổ tay, cổ chân). Thường có các mụn mủ

ngoài da kềm theo các triệu chứng tại bộ phận sinh dục (viêm cổ tử cung, viêm niệu đạo...) Viêm túi thanh dịch: thường ờ khớp khuỷu và gổì và thường xảy ra sau chấn thương, ở

người mắc bệnh đái tháo đường. Túi thanh dịch sưng, nóng, đố. đau, rất đặc trưng. Khớp không hạn chê vận động, thường kèm theo sô’t. Nói chung sẽ thuyên giảm sau vài ngàv.

-Triệu chứng toàn thân

Có hội chứng nhiễm trùng (thường sốt cao, có thể rét run), thường xảy ra ờ các đôi tượng suy giám miễn dịch (dùng corticoid kéo dài, đái thảo đường, nhiễm HIV...). Khai thác tiên sù thường phát hiện được đường vào.

— Dự đoán vi khuân gáy viêm khớp mủ

Dự đoan ui khuân dựa trên đường vào: tổn thương ngoài da: tụ cầu: đường

224

sinh dục: lậu cầu. hèn cầu: đường tiết niệu: vi khuân Gram âm: phôi, tai mũi họng: phê cầu: sau tiêm khờp. châm cứu: tụ cầu. enterococ: đặt catheter tĩnh mạch trung tâm: tụ cầu.

Dự đoán vi khuân dựa trẽn cơ địa: ngưòi nghiện: tụ cầu vàng, trực khuân mủ xanh; lupus: Samonella.

Dự đoán vi khuẩn dựa trên mõi trường tiếp xúc cua bịnh nhàn: các nhiễm khuẩn trên môi trường bệnh viện, phòng cấp cứu... thường là nhiễm đa vi khuẩn (nhiễm khuẩn bệnh viện).

2. Triệu chứng cận lâm sàng

-Bilan viêm

Bilan viêm thường dương tính rệt vối bạch cầu tăng, tỷ lệ bạch cầu đoạn trung tính tăng. Sô lượng bạch cầu máu thương trên 10 G1. bạch cầu đa nhàn trung tinh tăng trên 75%.

Tỗc độ máu lắng tàng cao (khi nữ > 20mm. nam > lOmrn). có trường họp tâng trèn 60 100 mm gio đầu.

CRP: tàng khi > O.omg'dl.

-Phát hiện nhiễm khuân máu

Cấy máu: có thê dương tính, cần làm kháng sinh đồ nêu phân lập được vi khuẩn Đày thương là vãng khuân huvết Có trường hợp nhiễm khuẩn máu thực sự

-Xét nghiệm dịch khớp

+Chọc hút dịch khớp: dịch khớp thường màu vàng. đục. Test Mucin (Mucin clot) dương tinh. Sô lượng bạch cầu tỳ’ lệ bạch cầu trung tính cao (có thê trên 50.000 mm3). có bạch cầu đa nhân thoái hoá. Có the phân lặp được vi khuẩn

+Nhiễm lậu cầu có 30% trường hợp phân lập được vi khuẩn tù dịch khớp- 50 - 80% từ đường sinh dục.

- Xquang quy ườc

Sau Mèm khớp một tuần co thê đã co tòn thương trẽn Xqưang quy ước. Hình ánh cLẽn hình: hẹp khe khớp, huý xương về hai đầu xương đỏì diện (hmh mh soi gương

rv. CHẨN ĐOÁN

1.Chẩn đoán xác định

Chẩn đoán xác định viêm khởp nhiễm khuẩn dựa vào các triệu chứng sau:

-Lâm sàng: sưng, nóng, đỏ, đau tại một khớp. Có thể có đường vào cùa vi khuẩn.

-Xét nghiệm: có hội chứng viêm sinh học (tô’c độ máu lắng cao, CRP cao...)

-Chẩn đoán hình ảnh: hẹp khe Hên đốt và huỷ xương về hai phía của khe khớp.

-Mô bệnh học: từ tổ chức tổn thương phát hiện được tê bào mù (bạch cầu đa nhân thoái

hoá).

-Chẩn đoán nguyên nhân: phân lập được vi khuẩn qua cấy máu hoặc từ tô chức tổn

thương.

2.Chẩn đoản phân biệt

-Viêm khớp do gút cấp: thường tổn thương khởp một hoặc vài khốp ở chi dưởi. Triệu chứng gợi ý: tiền sử đã có các đợt viêm tương tự không kéo dài quà 2 tuần; khởi phát sau bữa ăn giàu chất đạm, uống bia rượu; điều trị thử bằng colchicin 2 ngày liền (3 mg/ngày chia 3 lần) triệu chứng viêm giảm nhanh. Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán viêm khốp do gút: phát hiện được tinh thê urat trong dịch khốp (hiếm gặp, do Việt Nam không có kính hiển vi phân cực).

-Viêm khớp do vi khuẩn lao: khớp chỉ sưng đau, ít nóng đỏ. Có thể có triệu chứng nhiễm lao (sốt, gầy sút, hạch dọc cơ ức đòn chũm, tiền sử lao các tạng khác, test mantoux dương tính...) hoặc lỗ rò chảy dịch cạnh khớp. Xét nghiệm dịch khớp có tê bào bán liên, tê bào khổng lồ; có thể phân lập được vi khuẩn lao.

-Cốt tuỷ viêm: tổn thương xương do nhiễm khuẩn có thể dẫn đến viêm khởp hoặc ngược

lại.

V. ĐIỂU TRỊ

1.Nguyên tắc điều trị

-Dùng khống sinh sốm, thích hợp. Tại các tuyến cơ sở: lựa chọn theo đường vào. Tại các tuyến cao hơn, lúc chưa có kháng sinh đồ cần lưu ý để tránh chỉ định các kháng sinh đã bị kháng. Lưu ý thử phản ứng trước khi dùng.

-Thời gian điêu trị kháng sinh nói chung từ 4 6 tuần.

-Thuốc giảm đau và nâng cao thể trạng.

-Thuốc và dịch truyền chống sốc (nếu có).

-Các biện pháp kết hợp: cô định khốp, rửa khớp... tuỳ khả năng từng tuyên.

2.Điều trị cụ thể viêm khớp do vi khuẩn

Tại tuyến cơ sở

-Kháng sinh (tổng thời gian điều trị 4 - 6 tuần).

226

+Benzylpenicillin 1.000.000 ĐV/lọ. ngày tiêm tĩnh mạch 08 lọ. chia 4 lần. Kết hợp gentamycin 80 mg: 02 lọ. tiêm bắp một lần vào buói sáng.

Sau 2-3 tuần tiêm, nếu kết quà tốt. chuyên sang uống thuốc sau:

Amoxicillin viên 0.5 g: ngày 8 viên, chia 4 lần.

+Nếu khớp vẫn sưng đau. chuyển tuyến trên.

-Thuốc giảm đau

Paracetamol o.ãg: ngày 4-6 viên, chia 2-3 lần.

-Thuốc chông viêm

+Diclofenac 50 me: ngày 2 viên, chia hai lần (uôhg sau ân no). - Cố định khớp tư thê cơ năng.

Tại tuyên huyện

- Kháng sinh

+Trường hợp chưa có hoặc không kết quà cấy mâu:

Cloxacilin 8g/ngày (đường tĩnh mạch hoặc tiêm báp) ngày chia 4 lần.

Kết hợp ceftriaxon 1 — 2g đường tĩnh mạch hoặc tiêm bắp một lần duy nhất trong ngàv. + Trường hợp xác định được vi khuẩn

* Với tụ cầu vàng nhạy cảm với methicilin

Cloxacilin 8g/ngày đường tĩnh mạch hoặc tiêm báp chia 4 lần. Khi khớp đỡ sưng đau. hết sốt thì chuyên đường uống cloxacilin 4 g ngày chia 4 lần Tòng thòi gian dùng kháng sinh 2-3 tuần.

Hoặc clindamycin 1800mg/ngày (đường tĩnh mạch) chia 3 lần. Khi khớp đỡ sưng đau. hết sốt thì chuyển sang uống clindamycin 1200 - 2700 mg chia 4 lần trong ngày. Tông thòi gian dùng kháng sinh 2-3 tuần.

Hoặc lincomycin 1800 mg/ngày (đường tĩnh mạch chia 3 lần. sau đó chuyên uông clindamycin 1350 mg/ngày chia 3 lần. Tổng thời gian dùng kháng sinh 2-4 tuần.

Hoặc cefazolin 3-6 g/ngày (tiêm báp hoặc tĩnh mạch) chia 3 lản. khi khớp đõ sưng đau. hết sốt thì chuyển đưòng Uỗng cefalexin 4 - 8g ngàv chia 4 lần. Tòng thời gian aũng kháng sinh 2-

3tuần.

*Với tụ cầu vàng kháng với methicilin: chuyên tuyên trên.

-Kêt họp thuốc giám đau. thuốc chong viêm.

-Chọc hút dịch khớp nêu tràn dịch: lấy bệnh phẩm xét nghiêm và liệu pháp giám đau do giảm áp lực trong khớp.

Tai tuyên tinh, trung ương

-Thuôc kháng sinh

-Truông hơp VI khuân chưa kháng thuỏc: chọn khang sinh giỏng ó tuyên huvện »■ Trúòng hợp kháng kháng sinh: đòì VỚI các chung s.aureus khang cloxacilm

được COI như kháng lại toàn bộ các kháng sinh nhóm beta—lactam, kê cả các kháng sinh nhóm cephalosporin. Khi đó vancomycin là lựa chọn hàng đầu. Liéu 2g/ ngày chia hai lần, pha 250 ml natriclorua 0,9% (hoặc glucose 5%), truyén tĩnh mạch ít nhất 60 phút. Chỉnh liều theo mức độ suy thận.

-Thuốc giảm đau, thuốc chông viêm.

-Nếu không hiệu quả: cắt bở màng hoạt dịch, làm cứng khớp.

-Thời gian điều trị kháng sinh.

Thời gian điều trị kháng sinh được quyết định tùy theo các thông sô’sau:

+Loại vi khuân gây bệnh: liên cầu, não mô cầu, hemophilus cần thòi gian điểu trị ngắn hơn tụ cầu và vi khuẩn Gram âm.

+Tinh trạng khốp tôn thương: điêu trị kháng sinh kéo dài ở các trường hợp có tổn thương sụn khớp hoặc các bệnh nhân đã có bệnh khốp có sẵn như viêm khởp dạng thấp do ở các đôi tượng này nguy cơ tái phát cao.

+Các triệu chứng lâm sàng và sinh học cải thiện nhanh chóng thì thời gian điểu trị có thê

ngắn.

Nói chung cần điều trị kháng sinh đường tĩnh mạch ít nhất từ 7- 15 ngày.

Đôi vối nhóm beta lactam cần dùng ngay đường tĩnh mạch, còn các thuôc như quinolon, rifampicin, acid fusidic có thể dùng đường uống.

3. Điều trị kháng sinh trong viêm khớp do vi khuẩn khác

-Do lậu cầu

Do hiện tượng kháng pennicillin, nên thường chỉ định các cephalosporin thê hệ 3: Ceftriaxon 1 gam/ ngày (tiêm báp hoặc tiêm tĩnh mạch 01 liều duy nhất) trong 7-10 ngày liền. Nêu tiên triển tốt, có thể tiếp tục bằng ampicillin đường uống.

Trường hợp dị ứng các thuốc trên, có thể chỉ định spectmomycin 4 gam/ngày chia hai lần tiêm bắp trong 7-10 ngày. Hoặc dùng ciprofloxacin trong 7-10 ngày.

Có thê cần chọc tháo dịch khốp. Trường hợp hãn hữu có thê phải chỉ định nội soi rửa khớp. Trường hợp có bằng chứng viêm màng não hoặc viêm nội tâm mạc do lậu cầu cần dùng

thuôc kéo dài từ 2 - 4 tuần.

-Trong bệnh Ly me

Kháng sinh: liệu trình điều trị thường kéo dài 03 tuần.

+Doxycyclin: liều 200 mg/ ngày; chia hai lần; đường uốhg.

+Hoặc amoxicillin: 100 mg/kg/ ngày; chia 4 lần; tiêm tĩnh mạch.

+Hoặc ceftriaxon: 2 gam/lần/ngày; đường tiêm bắp hoặc tĩnh mạch. Trường hợp có viêm màng não, ceftriaxon thường cho kết quả tốt.

Một rất ít trường hợp cần phải cát bỏ màng hoạt dịch, thường làm dưới nội soi.

228

4. Tiên lượng và dự phòng

-Tiên lương

Các thông sô đánh giá và theo dõi: các triệu chúng toàn thân, tại chỗ. xet nghiệm CRP. sỏ lượng bạch cầu. tốc độ mâu lắng là thòng sô đe đánh giá đáp ứng cùa kháng sinh Trường họp đáp ứng kém có thề có cốt tuy viêm, thường có tôn thương xương trên Xquang.

Nếu tình trạng toàn thân nặng, có triệu chung sôc nhiễm khuẩn, bệnh nhân có khả nàng tu vong nếu không được chõng sốc kịp thòi. Trường hợp khớp sùng đau kéo dài. không được cô định ó tư thé cơ nàng có thé mất chúc năng vận dộng (cứng khớp). Tòn thương có thè lan sang các cô quan làn cặn (yièm xũơng. viêm tuỹ xương, viêm cơ...).

Nhiễm khuàn kéo đài có thê dẫn đẽn tình trạng toàn thăn, gầy sút. suy kiệt, bệnh lý ổ nhiễm...

-Dự phòng

Thực hiện vô trùng tuyệt đôi khi làm thú thuật (châm cứu. tiêm tại khóp...).

Điều trị tốt các nhiễm khuân tại cac cơ quan khác, đặc biệt tại da mụn nhợt, vết loét mục...). Phòng viêm khớp do lậu cẵu: không quan hệ giới tinh ngoài hôn nhãn.

229

VIÊM ĐĨA ĐỆM ĐỐT SỐNG DO VI KHUẨN

I. ĐẠI CƯƠNG

ĐỊnh nghĩa: viêm đĩa đệm đốt sống nhiễm khuẩn (septic spondylitis) là tổn thương viêm tại đĩa đệm đốt sống gây nên bởi vi khuẩn thường. Định nghĩa này loại trừ viêm đĩa đệm đốt sống do vi khuẩn lao (bệnh Pott). Bệnh có thế khỏi hoàn toàn nếu được chẩn đoán sâm, điều trị kháng sinh đúng. Giai đoạn muộn, có thê chèn ép thần kinh, gây liệt.

Nguyên nhân gãy bệnh: vi khuẩn thường gặp là tụ cầu - Staphylococcus, đặc biệt là tụ cầu vàng - s. aureus (60%); sau đó là Enterobacteriaceae (20%). Thường xảy ra sau các thủ thuật tại vùng cột sống như tiêm cạnh cột sống, tiêm khớp liên mỏm gai, chọc hút sinh thiết hoặc đổ xi măng (ciment) tại đốt sống... hoặc nội soi vùng sinh dục tiết niệu.

II. GIẢI PHẪU CỘT SỐNG, NGUYÊN NHÂN VÀ cơ CHÊ' BỆNH SINH

1. Giải phẫu cột sống và các thành phần liên quan

Cột sông được cấu tạo từ 32 hoặc 33 đô’t sổng và được chia thành năm đoạn theo chức năng đó là đoạn cổ, đoạn lưng, đoạn thắt lưng, đoạn cùng, đoạn cụt. Các đốt sỗng nằm chồng lên nhau và đệm giữa các thân đốt sống là các đĩa đệm gian đốt sõng, riêng giữa CI— CII và đoạn cùng, cụt không có đĩa đệm.

- Đặc điểm chung của các đốt sống

Cấu tạo của một thân đốt sổng gồm có các thành phần sau:

Thân đốt sống: là một khôi xương ở phía trước, hình trụ dẹt có hai mặt và một vành xung quanh. Hai mặt của thân đốt sống sẽ tiếp khớp với các thân đốt sôhg trên và dưới qua đĩa đệm. Phía trước và phía sau thân đốt sống có dây chằng dọc trước và dây chằng dọc sau chạv qua.

Cung đốt sống: là mảnh xương cong ở phía sau thân đốt sông. Một cung gồm có: phía sau rộng dẹt gọi là mảnh cung đốt sống và hai cuông cung đổt sõng. Cuông cung đôt sông là phần trước cung dính vào thân đốt sông. Bờ trên và dưới cùa mỗi cuỗng đều lõm gọi là khuyết sõng trên và dưới. Khi hai đốt sổng khớp với nhau thì các khuyết này hợp thành lỗ gian đốt sống, có các dâv thần kinh sõng và các mạch máu đi qua.

Các mỏm: mỗi đỗt sông có 7 mỏm đêu từ cung đốt sông tách ra. đó là một mỏm gai. 2 mỏm ngang và 4 mỏm khớp.

Lô đốt sống: giới hạn bời mặt sau thân đốt sống và mặt trước cung sống. Khi các đôt sõng chồng lên nhau tạo thành cột sống thì các lỗ này hợp thành ống sống có tuỷ sống nằm ở trong.

230

Đĩa gian đ^*sống: mỗi đĩa đệm là hình thấu kính hai mặt lồi. cấu tạo bời hai phần: Phần chu vĩ hay vòng sợi gồm nhiều vòng sợi đồng tâm và rất chun giãn: Phần giũa một nhân keo là di tích cùa dây sống. Nhân keo cũng rất đàn hồi. có xu hướng phình ra theo chiểu đứng dọc, the giảm nhẹ các va chạm, chấn động cùa các đôt sống.

Các thành phần liên kết giữa các mòm của cột sông: dây chàng gian mỏm gai. dây chằng gian mỏm ngang và bao khớp càng xuông thấp càng chắc và được tăng cường bời dày chằng vàng, dày chằng dọc sau.

-Tuỳ sông

Nằm trong ông sông, từ bờ trên cùa đốt sông I đến bờ dưới cùa đốt sống thắt lưng I hoặc bờ trên cùa đốt sông thắt lưng II. Do chiểu dài cùa tuỷ ngán hơn chiều dài cùa cột sống nên các khoanh tuỳ không khớp với đốt sống tương ứng.

-Mạch máu

Các đốt sống được nuôi dường bời các động mạch tách ra từ động mạch chủ. Mỗi động mạch này nuôi dường nửa trên và nửa dưởi cùa hai đốt sõng kè nhau Đĩa đệm cùa đốt sống không có mạch máu. Đĩa đệm được nuôi dưỡng bằng thám thấu từ lởp xương xốp dưới lớp sụn cùa thân đốt sông.

2. Vi khuẩn gày bệnh

Các vi khuẩn sinh mù gây viêm đĩa đệm đô't sõng: trước kia. vi khuẩn thương hàn được coi là nguyên nhân gây bệnh kinh điển, nhưng ngày nay hầu như không gặp nữa. Hiện nav nguvên nhân chù yếu là do tụ cầu vàng (60°o). sau đó Enterobacteriaceae(20°c). liên cầu da. trực khuẩn mù xanh và serretia.

3.Cơ chế bệnh sinh

-Yêu thuận lợi: bệnh rất thường gặp ờ đối tượng có suy giảm miễn dịch như dùng corticoid kéo dài. đái tháo đường, nhiễm HIV.

-chế gáy viêm đĩa đệm đốt sòng do khuân mủ

Vi khuẩn sinh mù đến gây tôn thương tại đốt sông và đĩa đệm the theo ba con đường chính: đường kè cận đó là õ nhiễm khuân gần cột sông như mụn nhọt, viêm cơ. áp xe cơ. viêm ờ bộ phận sinh dục tiết niệu... theo đường tĩnh mạch hoặc bạch huyết lan vào cột sông: hoặc vi khuân được trực tiẽp đưa vào đốt sống đĩa đệm do thầy thuỗc như các can thiệp vào vừng cột Sống như tiêm và chọc hút vào cột sống, các phàu thuật ờ vùng cột sống trong điêu kiện khữ khuan không tôt. Con đường nữa là theo con đường toàn thân, viêm đĩa đệm đốt sông trong bệnh cành nhiễm khuẩn huyết.

Vi khuân sinh mủ gây tôn thương sởm nhất phần đĩa đệm sau đó mới xâm nhập sang thân đôt sông và các phản xung quanh. Do vi khuẩn này giái phóng ra các enzym làm tiêu huỳ nhân nhầy.

Các biến chửng cùa viêm đĩa đệm đốt sống: àp xe được tạo ra do sự lan tràn

231

của mủ từ nơi tôn thương tởi gây viêm dây chàng và phần mô mém kê cặn. Chén ép tuỷ sống bới áp xe ngoài màng cứng, xương chết, mảng mục của đĩa đệm, áp xe phần mềm.

-Tốn thương giải phẫu đốt sống do vi khuẩn sinh mủ

Tốn thương hav gập ớ đoạn cột sỗng lưng, thát lưng. Tổn thương chủ yếu là huỷ đô't sông và đĩa đệm.

Viêm mủ đặc điểm là phản ứng huyết quản và xâm nhập bạch cầu tâng nhanh chủ yếu là bạch cầu đa nhân. Các bạch cầu đa nhân bị thoái hoá sẽ tạo thành mủ. Kích thước của những tổn thương thay đổi từ những vi áp xe kín đáo dần to hơn. Tổn thương phá huỷ mức độ nào tuỳ thuộc vào vị trí cua tôn thương và loại vi khuan.

III. TRIỆU CHỨNG HỌC VIÊM ĐĨA ĐỆM ĐỐT SÓNG DO VI KHUÁN

1.Triệu chứng lâm sàng

*Biểu hiện tại cột sóng

-Đau có thể xuất hiện âm thầm, đau tại cột sống tương ứng với vùng đốt sông tổn thương, lan ra phía ngực hoặc bụng. Thường kẽm theo sốt. Trên thực tế. bệnh nhân thường bị chan đoán nhầm là nhồi máu cơ tim, viêm màng phôi, viêm túi mật hoặc thậm chí viêm ruột thừa.

-Khám có thể thấy một điểm đau chói khi sờ gai sau. Thường co cứng cạnh cột sõng hai bên. Giai đoạn muộn có thê thấy lồi gai sống vị trí cột sóng bị tôn thương (nhìn hoặc sờ thấy).

* Triệu chứng toàn thán

Có hội chứng nhiễm trùng rõ rệt. Rất thường gặp ở các đôi tượng suy giảm miễn dịch (dùng corticoid kéo dài, đái tháo đường, nhiễm HIV...).

* Các biến chứng

-Ep tuỷ do áp xe ngoài màng cứng hoặc viêm màng cứng. Tuỳ theo vị trí ton thương bệnh nhân có các dấu hiệu như: liệt tứ chi (tôn thương ở cột sóng cố), liệt hai chân (tốn thương cột sông lưng, thát lưng trên), hội chứng đuôi ngựa (đoạn that lưng dưdi). Kèm theo các rôi loạn cảm giác nông và sâu. Phản xạ gân xương tăng. Do biên chứng này cũng khá thường gặp. nên luôn phải khám thần kmh đẻ phát hiện triệu chứng liên quan.

-Gù do tôn thương đốt sỗng: biến dạng cột sõng, gù cột sông, thường là gù nhọn do tôn thương một đĩa đệm với hai đôt ílểng lân cận.

2.Triệu chứng cận lâm sàng

* Xét nghiệm máu

- Số lượng bạch cầu tăng, tý lệ bạch cẩu đoạn trung tính tăng, tốc độ máu lang tăng.

232

Соседние файлы в папке новая папка